Thiền Diện Chẩn Bùi Quốc Châu - Phương pháp dưỡng sinh chăm sóc sức khỏe độc đáo, ít tốn kém, hiệu quả kỳ diệu, thật tuyệt vời của Việt Nam. https://mail.dienchanviet.com/index.php/khi-cong/thien 2024-12-04T15:20:54+07:00 Joomla! - Open Source Content Management Thiền là gì? 2015-01-09T03:56:00+07:00 2015-01-09T03:56:00+07:00 https://mail.dienchanviet.com/index.php/khi-cong/thien/thien-la-gi Vũ Văn Hội dienchanviet@gmail.com <div class="feed-description"><p style="text-align: right;"> <strong style="text-align: right; line-height: 1.3em;"><span style="color: #333333; font-family: Tahoma, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 12px; line-height: 1.3em;">Phạm Công Việt</span></strong></p> <p class="post-title entry-title" style="text-align: justify;"><span style="color: #333333; font-family: Tahoma, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 12px; line-height: 1.3em;"> THIỀN : chỉ là một thuật ngữ, đã được nhiều tôn giáo và các môn phái võ thuật sử dụng để chỉ ra một cách tu tập khác nhau, nhưng để đi đến một mục đích duy nhất là "Giải thoát", giải thoát mọi phiền não trong tâm trí, những ưu phiền buồn bực, bên phật giáo thì đi đến "Giác ngộ", có người thì đạt đến quyền năng siêu nhiên như các vị Lạt Ma ở Ấn Độ.</span><span style="text-align: center; line-height: 1.3em;"> </span></p> <table style="margin-right: auto; margin-left: auto;" border="0"> <tbody> <tr> <td><img src="images/KhiCong/Thien1.jpg" border="0" alt="Thiền là gì" title="Thiền là gì?" width="274" height="205" /></td> </tr> <tr> <td>Thiền rất đơn giản,thực tế và gần gũi với con người</td> </tr> </tbody> </table> <p> <span style="line-height: 1.3em; text-align: justify;">Ở Trung quốc Thiền có ý nghĩa rộng hơn rất nhiều nó bao gồm phép tu cũng như quan niệm về hơi thở Nhập tức với mục đích làm cho Tâm tỉnh từ phép thiền do Bồ Đề Đạt Ma truyền lại , có người dùng phương pháp thiền để chữa bệnh, do đó tuỳ căn cơ của từng người mà sự nhận thức khác nhau về kết quả tu luyện .</span></p> </div> <div class="feed-description"><p style="text-align: right;"> <strong style="text-align: right; line-height: 1.3em;"><span style="color: #333333; font-family: Tahoma, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 12px; line-height: 1.3em;">Phạm Công Việt</span></strong></p> <p class="post-title entry-title" style="text-align: justify;"><span style="color: #333333; font-family: Tahoma, Helvetica, Arial, sans-serif; font-size: 12px; line-height: 1.3em;"> THIỀN : chỉ là một thuật ngữ, đã được nhiều tôn giáo và các môn phái võ thuật sử dụng để chỉ ra một cách tu tập khác nhau, nhưng để đi đến một mục đích duy nhất là "Giải thoát", giải thoát mọi phiền não trong tâm trí, những ưu phiền buồn bực, bên phật giáo thì đi đến "Giác ngộ", có người thì đạt đến quyền năng siêu nhiên như các vị Lạt Ma ở Ấn Độ.</span><span style="text-align: center; line-height: 1.3em;"> </span></p> <table style="margin-right: auto; margin-left: auto;" border="0"> <tbody> <tr> <td><img src="images/KhiCong/Thien1.jpg" border="0" alt="Thiền là gì" title="Thiền là gì?" width="274" height="205" /></td> </tr> <tr> <td>Thiền rất đơn giản,thực tế và gần gũi với con người</td> </tr> </tbody> </table> <p> <span style="line-height: 1.3em; text-align: justify;">Ở Trung quốc Thiền có ý nghĩa rộng hơn rất nhiều nó bao gồm phép tu cũng như quan niệm về hơi thở Nhập tức với mục đích làm cho Tâm tỉnh từ phép thiền do Bồ Đề Đạt Ma truyền lại , có người dùng phương pháp thiền để chữa bệnh, do đó tuỳ căn cơ của từng người mà sự nhận thức khác nhau về kết quả tu luyện .</span></p> </div> Thiền và Thở 2014-10-16T02:18:36+07:00 2014-10-16T02:18:36+07:00 https://mail.dienchanviet.com/index.php/khi-cong/thien/thien-va-tho Vũ Văn Hội dienchanviet@gmail.com <div class="feed-description"><p style="text-align: justify;"> <strong style="line-height: 1.3em;">Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ bão? Rõ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế. Sức khỏe là chuyện của mỗi người, của mọi người. Đời sống càng tiện nghi, nhu cầu vật chất càng được thõa mãn thì con người càng xa lạ với tự nhiên, với chính mình. Stress chính là nguyên nhân của 60-90% bệnh lý đưa người ta đến bác sĩ. Mà bác sĩ thì chỉ chữa được cái đau chứ không chữa được cái khổ, chữa được cái bệnh, chứ không chữa được cái hoạn.</strong></p> <div class="fixed" style="text-align: justify;"> <div id="header_wrap"> <div id="top" class="top_bar"> <div class="inner"> <table style="margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0"> <tbody> <tr> <td><img src="images/KhiCong/Thien1.jpg" border="0" alt="" /> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Thiền và thở</td> </tr> </tbody> </table> <p><span style="line-height: 1.3em;">Thiền có thể góp phần giải quyết căn cơ. Nhưng thiền là gì? Cách nào? Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, một nhà minh triết – Đức Phật- bảo đừng vội tin, cứ đến nếm thử đi rồi biết. Đến và nếm thử. Đến là thực hành. Làm đi, đừng nói nữa. Đừng “hí luận” nữa. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự mình cảm nhận, tự mình thể nghiệm để cảm nhận, không thể nhờ ai khác.</span></p> </div> <div class="feed-description"><p style="text-align: justify;"> <strong style="line-height: 1.3em;">Câu hỏi đặt ra là vì sao bệnh viện mở ra ngày càng nhiều mà lúc nào cũng “quá tải”? Vì sao con người bây giờ tiện nghi dồi dào mà đau ốm triền miên? Vì sao bệnh nhiễm gia tăng và bệnh do hành vi lối sống ngày một phát triển trong khi khoa học y học tiến như vũ bão? Rõ ràng sức khỏe không phải là chuyện của y tế. Sức khỏe là chuyện của mỗi người, của mọi người. Đời sống càng tiện nghi, nhu cầu vật chất càng được thõa mãn thì con người càng xa lạ với tự nhiên, với chính mình. Stress chính là nguyên nhân của 60-90% bệnh lý đưa người ta đến bác sĩ. Mà bác sĩ thì chỉ chữa được cái đau chứ không chữa được cái khổ, chữa được cái bệnh, chứ không chữa được cái hoạn.</strong></p> <div class="fixed" style="text-align: justify;"> <div id="header_wrap"> <div id="top" class="top_bar"> <div class="inner"> <table style="margin-left: auto; margin-right: auto;" border="0"> <tbody> <tr> <td><img src="images/KhiCong/Thien1.jpg" border="0" alt="" /> </td> </tr> <tr> <td style="text-align: center;"> Thiền và thở</td> </tr> </tbody> </table> <p><span style="line-height: 1.3em;">Thiền có thể góp phần giải quyết căn cơ. Nhưng thiền là gì? Cách nào? Hơn hai ngàn năm trăm năm trước, một nhà minh triết – Đức Phật- bảo đừng vội tin, cứ đến nếm thử đi rồi biết. Đến và nếm thử. Đến là thực hành. Làm đi, đừng nói nữa. Đừng “hí luận” nữa. Nếm thử là cảm nhận. Phải tự mình cảm nhận, tự mình thể nghiệm để cảm nhận, không thể nhờ ai khác.</span></p> </div> Ngồi thiền để nâng cao hiệu quả công tác và tăng cường sức khỏe 2013-11-01T03:25:59+07:00 2013-11-01T03:25:59+07:00 https://mail.dienchanviet.com/index.php/khi-cong/thien/ngoi-thien-de-nang-cao-hieu-qua-cong-tac-va-tang-cuong-suc-khoe Vũ Văn Hội dienchanviet@gmail.com <div class="feed-description"><p style="text-align: right;"><strong> Lương y VÕ HÀ</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000; font-size: small;"><span style="font-family: Verdana;">Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, sự phán đoán sẽ kém chính xác. Sự căng thẳng sẽ làm mệt bộ não, cơ thể tiêu phí nhiều năng lượng mà việc giải quyết công việc lại kém hiệu quả.</span></span></p> </div> <div class="feed-description"><p style="text-align: right;"><strong> Lương y VÕ HÀ</strong></p> <p style="text-align: justify;"><span style="color: #000000; font-size: small;"><span style="font-family: Verdana;">Thử nhìn xuống một hồ nước. Khi mặt hồ yên tĩnh, trong xanh ta dễ dàng nhìn rõ được mọi vật dưới đáy. Trái lại, khi làn nước gợn sóng, hình ảnh sẽ bị phản chiếu lệch lạc. Bộ não con người cũng giống như vậy. Khi tinh thần yên tĩnh, tập trung, tâm trí sẽ sáng suốt. Trái lại, khi có tạp niệm xen vào hoặc lúc lo âu căng thẳng, sự phán đoán sẽ kém chính xác. Sự căng thẳng sẽ làm mệt bộ não, cơ thể tiêu phí nhiều năng lượng mà việc giải quyết công việc lại kém hiệu quả.</span></span></p> </div>