In bài này

5 phương pháp & 5 nguyên tắc căn bản của người làm Diện Chẩn

Gs.TSKH Bùi Quốc Châu - Có 5 phương pháp mà người ứng dụng Diện Chẩn cần phải nhớ:

1- Nắm vững lý thuyết (thuyết phản chiếu, thuyết cục bộ-lân cận, thuyết giao thoa, thuyết đồng bộ thống điểm, thuyết bất thống điểm, thuyết “nướcchảy về chỗ trũ ng”, và thuyết sinh khắc).
2- Nắm vững đồ hình (32 đồ hình).
3- Dò sinh huyệt
4- Thật linh hoạt (tùy theo bịnh nhân mà thay đổi Sinh Huyệt hay Đồ Hình).
5- Luôn sáng tạo (kết hợp các Thuyết- Đồ hình- Sinh Huyệt, v.v…).

 Có 5 cách chữa mà người chữa bịnh nên dùng:

1- Phương pháp ĐỒNG ỨNG, ĐỒNG HÌNH
2- Phương pháp ĐỐI XỨNG
3- Phương Pháp ĐỒ HÌNH PHẢN CHIẾU
4- Phương pháp PHÁC ĐỒ ĐẶcTRỊ (sử dụng huyệt)
5- Phương Pháp KHAI THÔNG HUYỆT ĐẠO

Phương Pháp Đồng Ứng, Đồng Hình
Là phương pháp ứng dụng sự ĐỒNG THANH, ĐỒNG HÌNH, ĐỒNG TIẾNG, ĐỒNG ÂM, v.v…

Ví dụ : chữa SỐNG lưng thì cứ tìm trên cơ thể những bộ ph ận nào có chữ SỐNG (Đồng Âm) thì có liên hệ, và đều có thể dùng đ ể chữa SỐNG lưng như: SỐNG mũ i, SỐNG tay, S ỐNG chân, S ỐNG đầu, v.v…ho ặcmuốn làm ấm Thận thì cứ chà 2 Tai (Đồng Hình) hay trị Nhức Đầu thì có thể nhấn các Đầu ngón Tay (Ngón giữa) hay Ngón Chân (Ngón Cái) v.v…

Phương Pháp Đối Xứng
Là phương pháp ứng dụng sự ĐỐI XỨNG trên các bộ ph ận hay cơ quan để chữa trị.

Ví dụ : Đau tay Trái thì hơ hay lăn tay Phải. Đau chân Trái thì hơ, lăn chân Ph ải (Đối Xứng theo trục dọc). Hay đau tay Trái thì hơ hay lăn chân Trái (Đối Xứng theo trụcngang). Tóm lại, đ au Phải thì ch ữa Trái. Đau Trong thì chữa Ngoài. Đau Trên thì chữa Dưới hay ngược lại.

Phương Pháp Đồ Hình Phả n Chiếu
Là phương pháp dựa trên những cơ quan, bộ phận phác họa trên đồ hình mà chữa bịnh.

Phương Pháp Phác Đồ ĐặcTrị (sử dụng huyệt)
Là phương pháp ứng dụng những BỘ “Định Huyệt với Đồ Hình” đượcvtích lũy từ kinh nghiệm lâm sàng.

Ví dụ : bộ “Tiêu Bướu” gồm cáchuyệt 41, 143, 127, 19, 37, 38.

Phương Pháp Khai Thông Huyệt Đạo
Là phương pháp ứng dụng “Giải Thông Bế Tắc ngay Tại Chỗ” nghĩa là ĐAU ĐÂU LĂN, HƠ ĐÓ.

Ví dụ : đau chân thì lăn và hơ ngay chân, đau ở tay thì lăn hay hơ ngay ở tay. Vì Đau chỗ nào là khí
KHÔNG THÔNG chỗ đó.
-----
Lớp học Diện Chẩn sắp khai giảng; 
Đăng ký: https://forms.gle/yqCCcUeijivy24uQ9
Chi tiết: https://bit.ly/2Z41DjC
Tel: 0934.128.128