In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -05- Một số điều cần lưu ý khi luyện tập

 

Tác giả: Bs.Lê Quốc Khánh
Nguồn: Trích Báo Người Việt

Một số điều cần lưu ý khi luyện tập :

1)      Số lần vẫy tay không dưới 800 lần, từ 800 lần trở lên dần dần đến 1800 lần (khoảng 30 phút) mới tới ngưỡng cửa của điều trị. Người bịnh nặng có thể ngồi mà vẫy tay, tuy nhiên phải nhớ thót hậu môn và bấm 10 đầu ngón chân.

2)      Số buổi tập : Sáng thành tâm tập mạnh, Trưa trước khi ăn tập vừa. Tôi trước khi ngủ tập nhẹ.

 3)      Có thể tập nhiều tùy theo bịnh trạng. Có những bịnh nhân nâng số lần vẫy tay lên đến 5 hay 6 ngàn lần trong mỗi buổi

In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -06- Kinh nghiệm tập Dịch Cân Kinh

Tác giả: Huỳnh Bửu Khương
Nguồn: Trích Báo Người Việt

(Nguyên bản Việt ngữ của ông Huỳnh Bửu Khương,

đăng trên nhật báo Người Việt ở Hoa Kỳ)

Nhân đọc bài Ðạt Ma Dịch Cân Kinh của Bác sĩ Lê Quốc Khánh đăng trên nhật báo Người Việt số ra ngày 17 và 18 tháng 11 năm 2000 và thấy rất vui mừng khi biết tập Ðạt Ma Dịch Cân Kinh có thể chữa được nhiều bịnh nan y, trong đó có cả bịnh ung thư. Do đó tôi muốn góp thêm ý kiến bằng cách nói lên kinh nghiệm bản thân về việc tập Ðạt Ma Dịch Cân Kinh để giúp quý độc giả hiểu rõ hơn cách luyện tập và củng cố lòng tin vào phương pháp tập luyện này.

Vào năm 1974, anh Nguyễn Kim Tri, Thiếu tá ở Võ Phòng phủ Tổng Thống cho chúng tôi bản phóng ảnh của quyển Ðạt Ma

In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -07- Tư thế và việc phải làm của một người tập Dịch Cân Kinh

Tác giả: Huỳnh Bửu Khương
Nguồn: Trích Báo Người Việt

(Nguyên bản Việt ngữ của ông Huỳnh Bửu Khương, đăng trên nhật báo Người Việt ở Hoa Kỳ)

Tôi xin diễn tả tư thế và việc phải làm của một người tập Dịch Cân Kinh.

 1.      Người tập Dịch Cân Kinh nên đi giày hay dép, không nên đi chân đất. Hai chân dang ra, khoảng cách giữa hai ngón chân cái bằng khoảng cách của hai vai. Hai bàn chân đứng song song với nhau. Mười ngón chân bám chặt xuống giày hay dép.

 2.      Gồng cứng (lên gân) bắp chuối và bắp vế chân. Hậu môn nhíu lại và thót lên. 

 Suốt buổi tập, hai chân như trồng cây xuống đất, từ thắt lưng trở xuống luôn luôn cứng nhắc, không suy suyển.  

In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -02- Nguồn gốc

Tác giả: BS. Lê Quốc Khánh
Nguồn: Trích báo Người Việt

Nguồn gốc

Năm 917 (sau Tây lịch), Ðạt Ma Tổ Sư Ấn Ðộ sang Trung Quốc thuyết pháp và truyền giáo, sau ở lại Trung Sơn, Hà Nam, xây dựng chùa Thiếu Lâm, đã có nhiều đệ tử nhập môn học Phật để mai sau đi truyền giáo. Ông nhận thấy nay đem một tín ngưỡng đi truyền tụng có khi trái với tín ngưỡng của dân bản xứ, dễ xảy ra xung đột. Do vậy các đệ tử của ông vừa lo học lý thuyết Phật Pháp vừa phải luyện võ để tự vệ (Môn phái Thiếu Lâm xuất hiện và tồn tại đến ngày nay).
In bài này

Đạt Ma Dịch Cân Kinh -01- Lời thưa

Tác giả: BS. Lê Quốc Khánh

Nguồn: Trích báo Người Việt

 (Nguyên bản Việt ngữ của Bác sĩ Lê Quốc Khánh

 đăng trong nhật báo Người Việt ở Hoa Kỳ) 

 Bài này được đăng trên nhật báo Người Việt lần đầu vào ngày 17 tháng 11 năm năm 2000. Tiếp theo trên số báo ra ngày 24 tháng 2 mới đây cũng đăng thêm bài Kinh nghiệm Tập Ðạt Ma Dịch Cân Kinh. Nay do sự yêu cầu của nhiều độc giả, chúng tôi in lại bài đầu tiên về Dịch Cân Kinh để độc giả tiện tra cứu và tìm hiểu thêm.

 1. Lời thưa: